Tuesday, March 22, 2016


Tamthất bắc là bài thuốc dân gian rất phổ biến, trị liệu nhiều chứng bệnh hiệu quả. Do đó, nhiều người ưu ái gọi tam thất là kim bất hoán, có vàng cũng không đổi.
Tam thất chủ yếu phân bố ở miền núi phía bắc, cây ưa lạnh chỉ sinh trưởng và phát triển trên độ cao 1500 mét so với mặt nước biển thuộc các tỉnh Hà Giang, Hoàng Liên Sơn, Sapa…

Bên trong tam thất bắc có rất nhiều thành phần hóa học quý hiếm đặc biệt là saponin dược chất thường chỉ có ở nhân sâm, vì vậy tam thất có tác động tích cực đến sức khỏe con người
Cầm máu, giảm đau, tiêu sưng
Nâng cao thể trạng, tăng miễn dịch
Tăng khả năng hồi phục sức khỏe sau sinh, ốm mới dậy…
Chữa đua bụng, suy nhược, mệt mỏi
Giúp giãn mạch, chống tình trạng xơ vữa động mạch
Chữa băng huyết, thông kinh, rong kinh ở nữ giới
Hỗ trợ điều trị ung thư, khối u

Sử dụng củ tam thất đúng cách
Tam thất là loại cây lâu năm, do đó để đảm bảo hiệu quả khi dùng cần thu hoạch tam thất trong khoảng từ 3-7 năm. Nếu sớm hơn khoảng thời gian này sẽ không đạt được dược tính như mong muốn.

Hoa, lá tam thất thi thoảng vẫn được dùng để bổ trợ sức khỏe nhưng phổ biến hơn cả là củ tam thất, vì hầu hết tinh hoa của cây tập trung ở phần rễ củ.
Củ tam thất cần được sơ chế trước khi sử dụng. Dùng nước đun sôi để nguội rửa vài lần, thao tác nhanh tránh cho nước thấm vào trongSau đó đem phơi dưới ánh nắng mặt trời hoặc sấy ở nhiệt độ 50-60 độ C
Tam thất có thể được nghiền thành bột hoặc xắt lát khi sử dụng. Dùng nấu uống hoặc chế biến thành các món ăn bổ dưỡng.

Những lưu ý khi sử dụng tam thất. Phụ nữ mang thai, người bị tiêu chảy tránh dùng tam thất.
Không rang tam thất trực tiếp trên chảo hoặc tẩm dược liệu với mỡ gà.

>>> Tìm hiểu thêm: Hạt chùm ngây 



1 comment:

TƯ VẤN 24/7

Bài viết mới nhất